...
...
...
...
...
...
...
...

phỏm 8 lá (hải phòng)

$420

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của phỏm 8 lá (hải phòng). Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ phỏm 8 lá (hải phòng).Chiều 20.3, anh Trần Văn Hữu (30 tuổi, ngụ xã Văn Hải, H.Quỳnh Lưu, Nghệ An) đang được điều trị, chăm sóc sức khỏe tại bệnh viện ở H.Quỳnh Lưu. Anh Hữu là một trong 4 ngư dân bị chìm tàu cá được lực lượng cứu hộ, cứu nạn đưa vào bờ chiều tối 19.3. Nằm trên giường bệnh, anh Hữu vẫn chưa hết bàng hoàng khi kể về khoảng thời gian gặp nạn và chống chọi với tử thần khi bị trôi dạt trên biển suốt 30 giờ trong thời tiết giá lạnh. Anh Hữu cho hay, chiều 17.3, anh cùng 3 ngư dân khác lên tàu cá mang số hiệu NA 80209-TS, do ông Nguyễn Văn Cương (45 tuổi, ngụ cùng xã) làm thuyền trưởng, ra khơi đánh cá. Trên tàu cá lúc này, ngoài ông Cương, anh Hữu còn có ông Bùi Sỹ Nhất (48 tuổi) và anh Lê Tuấn Anh (20 tuổi, đều ngụ H.Quỳnh Lưu). Khi tàu cách đất liền khoảng hơn 20 hải lý, thuyền trưởng cho neo tàu để đánh bắt hải sản. Khi mới đánh bắt được 1 mẻ cá thì hệ thống máy tời bị hỏng, ông Cương chỉ đạo thuyền viên thu gom lưới để quay vào bờ sửa chữa. "Khoảng 3 giờ sáng 18.3, khi tàu cách đảo Mắt (Nghệ An) khoảng 6 hải lý thì gặp sự cố ống dẫn nước dưới khoang tàu. "Khi phát hiện ra thì nước đã tràn vào ngập máy. Tôi hoảng quá hét lên. Các anh trên tàu cố gắng gọi thuyền bạn và cơ quan chức năng ứng cứu nhưng nước ngập làm mất điện, hệ thống không phát được tín hiệu được nữa", anh Hữu kể. Chỉ khoảng 5 phút sau, tàu cá đã chìm. "Không ai kịp trở tay vì đêm rất tối. Tàu chìm, chúng tôi không kịp lấy áo phao để mặc nữa, chỉ lấy được 3 tấm xốp nắp đậy hầm đá làm phao", anh Hữu kể tiếp. Không đủ mỗi người một tấm xốp nên ông Cương cùng anh Tuấn Anh phải cùng nhau bám chung một tấm xốp. Giữa đêm tối mịt mùng và sóng biển rất lớn, 4 ngư dân nắm tay nhau động viên, chờ lực lượng cứu hộ. Tuy nhiên, theo anh Hữu, khoảng 1 tiếng sau, do sóng lớn, trời rét nên sức bị xuống nhanh, 4 ngư dân này buộc phải buông tay nhau ra. "Lúc đó trời rất tối nên không nhìn thấy nhau. Chúng tôi chỉ cố gắng nói to để động viên nhau cố gắng bình tĩnh. Một lúc sau thì không còn nghe tiếng ai nữa", anh Hữu kể. Trời sáng, quá lạnh và trôi dạt nhiều giờ nên anh Hữu kiệt sức, nhiều lần thấy tàu cá của ngư dân đi ngang qua, anh cố sức hét lên để cầu cứu nhưng không ai nghe thấy. Đến xế chiều cùng ngày, đói và mệt lả, anh Hữu nhặt được con cá chết nổi trên biển nên vội vàng xé cá ăn để lấy sức. "Đến sáng 19.3, tôi gần như kiệt sức, may vớ được chai nước trôi qua, mở ra vẫn còn mấy ngụm nước, uống nên cũng đỡ khát", anh Hữu nói. Trưa 19.3, phát hiện một tàu cá đi ngang qua, anh Hữu cố gắng dùng chút sức lực còn lại để bơi lại gần, cắt ngang trước mũi tàu kêu cứu và được các ngư dân trên tàu cá này phát hiện, đưa lên tàu. Trong số 3 ngư dân còn mất tích, anh Lê Tuấn Anh (20 tuổi), người trẻ nhất trong số 4 ngư dân. Ông Lê Văn Thân, bố của anh Tuấn Anh, cho biết con trai ông đang học chứng chỉ tàu Đông Nam Á để theo nghiệp phục vụ tàu vận tải. Tranh thủ thời gian chưa quay lại trường, Tuấn Anh xin đi làm thuê trên tàu cá này để có thêm thu nhập phụ giúp gia đình. Đây là chuyến ra khơi thứ 2 của Tuấn Anh. Ông Thân đang rất lo lắng cho con trai vì thời tiết trên vùng biển tàu cá này gặp nạn giá lạnh, sóng lớn. Kế bên nhà Tuấn Anh, chị Phạm Thị Thủy (39 tuổi, vợ ông Cương) cũng đang nóng ruột chờ tin chồng. "Chỉ hy vọng anh đã được tàu cá nào đó cứu lên rồi, nhưng vì đang yếu quá chưa gọi về thông báo cho vợ con được", chị Thủy cầu mong. Anh Phạm Văn Đăng, chủ tàu cá NA 80209-TS, cho biết sau khi xác định được vị trí tàu cá chìm trên biển, anh đã liên hệ đội trục vớt tàu ra đưa tàu lên vì nghi ngờ các thuyền viên có thể mắc kẹt trong tàu. Nhưng kế hoạch này đã tạm dừng sau khi anh Hữu được cứu sống. 30 tàu cá của ngư dân địa phương cũng đang phối hợp với các lực lượng chức năng đi tìm kiếm 3 ngư dân đang mất tích. Trung tá Nguyễn Ngọc Thìn, Trưởng đồn biên phòng Quỳnh Thuận, cho biết công tác tìm kiếm 3 ngư dân mất tích vẫn đang được các lực lượng chức năng và ngư dân địa phương triển khai tích cực. Bộ Tư lệnh Bộ đội biên phòng và Bộ Tư lệnh cảnh sát biển cũng cử lực lượng, phương tiện phối hợp Bộ Chỉ huy Bộ đội biên phòng Nghệ An mở rộng phạm vi tìm kiếm các ngư dân gặp nạn. ️

Quantity
Add to wish list
Product description

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của phỏm 8 lá (hải phòng). Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ phỏm 8 lá (hải phòng).Những ngày giữa đầu tháng chạp, đi từ đầu đường Địa Linh (P.Hương Vinh, Q.Phú Xuân, TP.Huế) đã nghe tiếng gõ lọc cọc từ những chiếc khuôn đúc tượng, mùi cay nồng từ khói lò nung. Những lò nung này đang hối hả vào "vụ" đúc tượng ông Táo để kịp phục vụ thị trường Tết Nguyên đán.Ông Võ Văn Đức (65 tuổi), anh cả trong gia đình có 4 anh em làm tượng Táo quân, đang tất bật giao việc cho từng thành viên trong những ngày này. Đàn ông có sức khỏe sẽ đảm nhiệm việc nhào nặn đất sét, phụ nữ khéo tay thì vẽ tượng, còn trẻ con "đảm nhận" khâu đóng gói. Đây là một trong số ít gia đình còn duy trì nghề truyền thống của tổ tiên để lại ở làng Địa Linh.Anh Võ Văn Hải (42 tuổi, con trai cả của ông Đức) kể, từ tháng 3 - 4 âm lịch, cả gia đình anh đã phải chuẩn bị đất nguyên liệu để làm tượng. Đất dùng để nặn tượng phải là đất sét vàng, được lấy từ đồng ruộng. Đất sét đào xong, đem về dự trữ đến tháng 6 âm lịch mới đưa ra phơi nắng. Đến tháng 11 âm lịch, khi trời mưa, họ gác lại công việc chính, bắt tay vào làm tượng Táo quân."Nghề này không khó nhưng đòi hỏi kỳ công. Để tạo ra một tượng Táo quân phải trải qua rất nhiều công đoạn tỉ mỉ. Trong đó, kỳ công nhất phải kể đến việc nhào nặn đất sét, việc này cần những người đàn ông có sức khỏe", anh Hải nói.Trong nhà ông Đức, công đoạn khó này được giao cho anh Võ Văn Cường (35 tuổi, con trai út) phụ trách. Phía sau gian nhà ba gian đã cũ, anh Cường tất bật nhào những tảng đất nhuyễn dẻo như nhồi bột làm bánh, tiếp đến là đưa đất vào khuôn và nện chặt."Chiếc khuôn được đúc tượng phải làm từ gỗ lim thì mới có độ bền lâu, chịu được những cú đập mạnh. Việc này phải làm thật dứt khoát để tượng cứng, đều, không bị vỡ. Nói nhào đất sét để làm tượng thì nghe dễ vậy, chứ để cho ra một bức tượng thành phẩm còn qua nhiều công đoạn nữa", anh Cường chia sẻ.Cạnh nhà ông Đức, chiếc lò nung tượng Táo quân của ông Võ Văn Nam (60 tuổi, em trai út ông Đức) khói bay nghi ngút. Ông Nam đang hối hả ra lò những bức tượng Táo quân cuối cùng, kịp cho thương lái đến lấy.Theo người thợ lành nghề này, để tượng không bị nứt nẻ, thay vì dùng củi, người làng Địa Linh sẽ dùng vỏ trấu. Tro của lò nung sẽ được cất giữ để phục vụ việc đúc tượng. Vào mùa, người làm nghề nặn tượng phải dậy từ 3 giờ sáng để canh lò. Lửa nung phải cháy đều, không quá to cũng không được nhỏ, có vậy tượng mới không bị cong vênh, cháy sém.Tượng ông Táo sau khi rời khỏi lò nung được vợ ông Nam làm sạch lớp tro bám bên ngoài rồi đưa đi nhúng màu đỏ, cam… Cuối cùng là công đoạn trang trí tượng, đây cũng là khâu quan trọng nhất bởi đòi hỏi sự tỉ mỉ, thường con gái ông Nam đảm nhiệm.Kỳ công là vậy, nhưng mỗi bức tượng thành phẩm chỉ bán ra thị trường với giá 2.000 – 3.000 đồng. Bình quân mỗi ngày, một người làng Địa Linh làm tượng cật lực cũng chỉ kiếm được khoảng 200.000 đồng. Vì thu nhập ít ỏi nên theo thời gian nhiều gia đình không còn giữ nghề mà cha ông để lại. Nhưng với ông Nam, việc lưu giữ nghề truyền thống không chỉ vì miếng cơm manh áo mà còn là niềm tự hào lớn và sứ mệnh của thế hệ hậu bối. ️

Chương trình Bạn muốn hẹn hò tập 1.076 lên sóng cùng Quyền Linh và Ngọc Lan mai mối cho hai khách mời cùng tuổi. Chàng trai Trần Vũ Khanh (30 tuổi, Bình Phước), là nhà sáng tạo nội dung trên mạng xã hội, được ghép đôi với Trần Thị Thu Huyền, là thủ kho dược, làm việc tại TP.HCM.Giới thiệu về bản thân, Vũ Khanh cho biết anh luôn chú trọng chăm sóc sức khỏe, cố gắng cho công việc, có lối sống tiết kiệm, hướng đến cho tương lai. Vũ Khanh kể anh có nhiều trải nghiệm trong cuộc sống và công việc. Trước đây, anh theo học ngành báo chí truyền thông, sau đó tự nguyện đăng ký nghĩa vụ quân sự. Sau khi ra quân, anh thử sức với một số công việc trước khi quyết định chuyển hướng sang sáng tạo nội dung.Dù có nhiều kinh nghiệm trong cuộc sống, nhưng Vũ Khanh lại thiếu trải nghiệm trong tình yêu khi chưa từng trải qua mối tình nào. Anh còn khiến cả Quyền Linh và Ngọc Lan bất ngờ khi thừa nhận rằng "không có cảm xúc" với chuyện yêu đương. Nam MC không khỏi ngạc nhiên và đùa rằng: "Em như thế này thì sao lại không có người yêu được? Em chưa tán tỉnh, nói chuyện với con gái, vậy có tán tỉnh con trai không? 30 tuổi rồi mà vẫn chưa có người yêu thì thật lạ!".Về phía Thu Huyền, cô cho biết đã trải qua ba mối tình. Cô chia sẻ mối tình đầu trải qua thời đi học, đến khi ra trường thì mỗi người một công việc, không còn giữ liên lạc nên chia tay. Mối tình tiếp theo của Thu Huyền gắn bó được 2 năm. "Khi xảy ra mâu thuẫn về vấn đề nào đó, tôi chỉ thích nói một lần duy nhất, nếu vấn đề lặp lại, tôi sẽ không nói nữa. Bạn kia cũng không nói, dần dần tình cảm nhạt dần và cả hai chia tay trong im lặng", cô kể.Thu Huyền cho biết thêm, hiện tại cũng có nhiều người làm mai mối, nhưng quá trình tiếp xúc, trò chuyện, cô cảm thấy không phù hợp. Đến chương trình, cô đặt hình mẫu bạn trai cao trên 1,7m, gương mặt sáng. Về tính cách, cô thích người có năng lượng tích cực, biết quan tâm bạn gái, trưởng thành.Về chuyện hẹn hò, Vũ Khanh cho rằng khoảng cách giữa Bình Phước và TP.HCM không là vấn đề nếu cả hai dành tình cảm cho nhau. Anh cũng đề cập với Thu Huyền về việc sống cùng mẹ nếu cả hai tiến tới hôn nhân. Vũ Khanh thuyết phục: "Bố anh mất rồi, nhà anh chỉ còn mẹ và em gái. Trách nhiệm của anh là phải lo cho gia đình, lo cho mẹ. Anh ước nếu mình còn bố thì bố mẹ có thể lo cho nhau. Anh không thể để mẹ một mình được, vậy nên ít nhất anh phải ở gần mẹ. Anh là kiểu người sống thiên về gia đình, nếu có tổ ấm riêng, anh chắc chắn sẽ san sẻ công việc cùng với vợ của mình. Sau này, chúng ta có thể tìm hiểu, trò chuyện nhiều hơn. Anh hy vọng chúng ta có cơ hội nói chuyện để hiểu nhau hơn".Kết thúc cuộc trò chuyện, Vũ Khanh và Thu Huyền đã cùng bấm nút hẹn hò, cho nhau cơ hội để tiến xa hơn. Giây phút màn hình trái tim sáng đèn, Quyền Linh và Ngọc Lan vui mừng, gửi lời chúc, mong cả hai sớm nên duyên vợ chồng. ️

Ngày 10.1, Trung tâm quản lý hạ tầng giao thông đường bộ (Sở GTVT TP.HCM) bắt đầu lắp đặt nhiều đèn tín hiệu giao thông, hiển thị mũi tên màu xanh cho phép xe máy rẽ phải khi đèn đỏ.Bước đầu, cơ quan quản lý gắn trước ở một số giao lộ có mật độ phương tiện đi lại rất đông như đường Điện Biên Phủ với các tuyến Pasteur, Phạm Ngọc Thạch, Hai Bà Trưng; giao lộ Võ Thị Sáu - Bà Huyện Thanh Quan, Võ Thị Sáu - Nguyễn Thông...Như vậy, ở những giao lộ này, bên cạnh đèn tín hiệu màu xanh, đỏ, vàng thì sẽ có thêm bảng chỉ dẫn giúp người dân nhận biết và chạy xe rẽ phải khi có đèn đỏ.Trung tâm quản lý hạ tầng giao thông đường bộ cho biết việc lắp thêm các bảng tín hiệu nhằm hạn chế ùn tắc. Thời gian gần đây, người dân không dám rẽ phải khi đèn đỏ do mức phạt theo Nghị định 168/2024 cao hơn trước rất nhiều. Khi dừng lại chờ, lượng phương tiện dồn ứ kéo dài dẫn đến ùn tắc.Trong khi đó, đại diện Sở GTVT cho biết sẽ bổ sung bảng tín hiệu rẽ phải tại các nút giao có lưu lượng xe lớn trước, đồng thời tiếp tục rà soát, lắp thêm ở những vị trí phù hợp. Cũng theo Sở GTVT, giải pháp này không phải thực hiện lần đầu mà ngành đã lắp biển cho xe máy rẽ phải hoặc đi thẳng khi đèn đỏ ở một số giao lộ tùy theo lượng xe, hướng rẽ có xung đột hay không.Sở GTVT TP.HCM đang quản lý 1.070 chốt đèn tín hiệu giao thông, gồm 794 chốt đèn hoạt động chế độ xanh - vàng - đỏ, 256 chốt đèn hoạt động chế độ chớp vàng. Công tác vận hành hệ thống đèn tín hiệu giao thông được giao về cho Trung tâm Quản lý hạ tầng giao thông đường bộ và Trung tâm Quản lý điều hành giao thông đô thị quản lý.Về phương thức vận hành, 843 chốt đèn hoạt động độc lập, 227 chốt đèn kết nối điều khiển tại trung tâm điều khiển. Đối với hệ thống đèn kết nối về trung tâm điều khiển, nhân viên trực theo dõi tình hình, đề xuất phương án điều chỉnh thời lượng hoạt động của đèn tín hiệu phù hợp với lưu lượng phương tiện đi lại, điều chỉnh linh hoạt để giảm ùn ứ.Đối với đèn tín hiệu hoạt động độc lập, thời lượng đèn được thiết lập nhiều khung giờ, gồm giờ cao điểm và giờ ngoài cao điểm, thời gian từng pha đèn cố định theo thiết lập sẵn.Bên cạnh đó, vào giờ cao điểm trong ngày (từ 6 giờ 30 đến 9 giờ và từ 16 giờ đến 20 giờ), các lực lượng CSGT, công an khu vực, thanh niên xung phong, dân quân tự vệ… tham gia điều chỉnh hoạt động của hệ thống đèn tín hiệu. ️

Related products